weifenlei

xo so hau giang 26/2/2022|Nhà máy sản xuất phân bón mê kông

Nông nghiệp chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu

Tin tức nông nghiệp- Ngày 10/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức hội thảo: “Nông nghiệp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu:

Cơ hội và thách thức”. Tại đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát cho biết: Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động lớn. Cụ thể, tổng sản lượng sản xuất từ trồng trọt có thể giảm 1-5%,năng suất cây trồng chính có thể giảm đến 10%xo so hau giang 26/2/2022, trường hợp thời tiết cực đoan có thể mất mùa hoàn toàn; có tới 80-90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của bão và nhiều người dân ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc phải hứng chịu các thiên tai khách quan như mưa đá, hạn hán, lũ lụt… Đánh giá về những tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành trồng trọt,Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt Phạm Đồng Quảng cho rằng biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọtxổ số kiến thiết ninh thuận ngày 21 tháng 5,rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tácxo so hau giang 26/2/2022|Nhà máy sản xuất phân bón mê kông, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh,gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.

Nhận định về những thách thức trong canh tác nông nghiệp thời gian tớixo so hau giang 26/2/2022, ông Phạm Đồng Quảng cho hay, vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc sẽ phải đối mặt với nguy cơ tăng cường độ hạn hán do biến đổi khắc nghiệt của thời tiết. Tại Bắc Trung bộ, trong tháng 5-6 có thể trở thành các tháng khô nóng thường xuyên như ở Nam Trung bộ, mưa phùn trở nên hiếm hoi. Còn tại khu vực Tây Nguyên, tính bất ổn trong chế độ mưa cũng tăng lên khiến vùng này có khả năng đối mặt với nguy cơ hạn hán bất thường. Xu hướng này ngày càng rõ ràng khi các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sản xuất trong vụ Đông Xuân 2012-2013 và cả vụ Hè Thu, vụ Mùa năm 2013.

Không những thế, biến đổi khí hậu còn làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, làm gia tăng một số loài dịch hại mới và các đợt dịch bùng phát trên diện rộng. Đơn cử, trong khoảng 3 năm trở lại đây, dịch rầy nâu và vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa đã làm giảm đáng kể sản lượng lúa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt,trong năm 2010xo so mien nam 3/4/2022, tại đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra dịch sâu cuốn lá nhỏ gây thiệt hại khoảng 400.000 ha lúa, khiến năng suất lúa giảm từ 30-70%.

Theo bà HE. Madam Mehta, Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam, những kết quả ứng phó với biến đổi khí hậu mà Việt Nam thực hiện trong thời gian qua là rất đáng khích lệ. Việt Nam đang tích cực triển khai chương trình giảm khí thải nhà kính đến năm 2020. Do vậy, cần có những hành động cụ thể hơn nữa, tập trung hơn vào các ngành lâm nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi để nông dân thấy được kết quả tích cực từ thay đổi công nghệ và tập quán sản xuất để triển khai chương trình được hiệu quả.

Để đối phó với biến đổi khí hậu, hiện ngành nông nghiệp đang tích cực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn kết hợp với quy hoạch tổng thể vùng sản xuất cũng những giải pháp nhằm phát triển bền vững cho nền nông nghiệp. Những biện pháp đã được triển khai như: chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với nước biển dâng và biến đổi khí hậu, bao gồm: xây dựng giải pháp quy hoạch đảm bảo 3,8 triệu ha diện tích đất lúa, trong đó 3,2 triệu ha đất canh tác 2 vụxo so hau giang 26/2/2022, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; giảm phát khí thải nhà kính qua kỹ thuật 3 giảm,3 tăngxổ số 15/03/2022, 1 phải 5 giảm sử dụng tiết kiệm chi phí đầu vào; thúc đẩy quy trình trong chăn nuôi; cải tiến kỹ thuật và công nghệ trong hoạt động khai thác thủy hai sản; đẩy mạnh trồng rừng, phục hồi rừng, xúc tiến tái sinh và làm giàu từ rừng; xây dựng các hệ thống chống ngập, nước biển dâng tại các thàn phố lớn…

Ngoài ra, để ứng phó với biến đối khí hậu, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng định hướng phát triển từ năm 2013 đến năm 2020 trên hầu hết các lĩnh vực của ngành, trong đó dự kiến sẽ triển khai các dự án đầu tư ứng phó với biến đổi khí hậu như: chương trình giảm phát thải, quản lý bền vững rừng ngập mặn, phát triển thủy lợi… với tổng kinh phí hơn 900 triệu USD, ưu tiên kêu gọi các nguồn tài trợ.

Chia sẻ:

Tin liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.